Blogsanxuat - Tinh hoa sản xuất
  • Giới thiệu
  • LIÊN HỆ
  • DOWLOAD BIỂU MẪU

Tháng Sáu 2021

2. Quản lý công xưởng

Đừng tìm “nguyên nhân”. Hãy tìm “nguyên nhân cốt lõi”

Cho dù loại bỏ nguyên nhân của vấn đề nhưng nếu không giải quyết được nguyên nhân cốt lõi thì vấn đề tương tự vẫn sẽ xảy ra. Quá trình tìm ra nguyên nhân cốt lõi là quá trình đào tạo để cấp dưới trưởng thành hơn. Hãy lặp lại Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm27/06/2021 trước
3. Công Cụ QC

Tự lao động hoá và Andon: Công cụ trực quan hoá vấn đề trong công đoạn sản xuất

Phát sinh sản phẩm lỗi là vấn đề mà hầu hết các công xưởng sản xuất đều rất đau đầu để tìm cách giải quyết. Muốn giải quyết được vấn đề trước hết chúng ta cần tìm ra được vấn đề, do đó việc trực quan hoá vấn đề vô Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm trước
2. Quản lý công xưởng

Đào tạo con người là một phần của quá trình giải quyết vấn đề

Công ty có càng nhiều nhân viên tự mình suy nghĩ thì công ty đó càng mạnh. Quá trình giải quyết vấn đề và kaizen luôn đòi hỏi năng lực tư duy, vì thế rất lý tưởng để đào tạo nhân viên. “Có vấn đề” không phải là vấn đề. Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm20/06/2021 trước
2. Quản lý công xưởng

Đừng quy trách nhiệm cho con người, hãy xem xét lại hệ thống

Ở Toyota, cấp dưới không bị quy trách nhiệm khi thất bại. Bởi vì, họ nghĩ vấn đề nằm ở chính hệ thống chứ không phải con người. Sản phẩm lỗi phát sinh là do cách chỉ đạo của cấp trên có vấn đề  Chuyên gia đào tạo Yunichi Yamada Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm19/06/2021 trước
3. Công Cụ QC

Trực quan hoá sản phẩm đạt và không đạt

Việc trực quan hoá tiêu chuẩn phán đoán của từng đặc tính chất lượng sẽ giúp chúng ta loại bỏ độ sai lệch trong phán đoán của mỗi người. Tức là khi đã có tiêu chuẩn chúng ta sẽ không còn phả gặp tình huống 9 người 10 ý nữa. Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm18/06/2021 trước
3. Công Cụ QC

Trực quan hoá sản phẩm lỗi trong quản lý chất lượng

Trực quan hoá là một công cụ quản lý rất tuyệt vời mà rất nhiều công xưởng tiên tiến tại Nhật Bản đều áp dụng. Trực quan hoá giúp chúng ta nhìn thấy vấn đề rõ hơn để giải quyết và giúp chúng ta nhìn thấy lãng phí để loại Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm11/06/2021 trước
2. Quản lý công xưởng

“Sản phẩm tốt” tạo ra lợi nhuận, “Tư duy tốt” tạo ra nhân tài

Sản phẩm tốt, tư duy tốt… Đây là cụm từ mà ông Eiji Toyoda, nguyên tổng giám đốc của tập đoàn Toyota rất xem trọng. Đó cũng là tinh thần chủ đạo trong việc đào tạo con người tại Toyota. Chuyên gia đào tạo Teruo Nakajima cho đến bây giờ Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm09/06/2021 trước
2. Quản lý công xưởng

Thành quả không tạo nên từ máy móc, mà từ việc đào tạo con người

“Nếu đào tạo được nhân viên, doanh số tự nhiên sẽ tăng” Chuyên gia đào tạo Teruo Nakashima đã khẳng định. Việc mua mới hoặc tu sửa nâng cấp máy móc để nâng cao thành quả sẽ trở nên vô nghĩa nếu người trực tiếp đứng máy không sử dụng Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 2 năm03/06/2021 trước
Like Us On Facebook!!!

CHUYÊN MỤC
  • CÔNG XƯỞNG
    • 1. Công xưởng thông minh
    • 1. Khái niệm
    • 2. Quản lý công xưởng
    • 3. Kỹ năng làm việc
    • 4. Đào tạo con người
  • KAIZEN
    • 1. Khái niệm
    • 2. Công cụ Kaizen
    • 3. Ví dụ kaizen
    • 4. Loại bỏ lãng phí
  • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    • 1. Căn Bản về QC
      • 1.1 Khái niệm
      • 1.2 Những yếu tố QC
      • 1.3 Suy nghĩ QC
      • 1.4 Phương pháp quản lý
    • 2. Hệ Thống QC
      • 2.1 Kiểm tra
      • 2.1 Quản lý phương châm
      • 2.2 Quản lý quá trình
      • 2.3 Quản lý thường nhật
      • 2.4 Tiêu chuẩn hoá
      • 2.5 Hệ thống đảm bảo chất lượng
      • 2.6 Chi phí chất lượng
      • 2.7 Hoạt động nhóm QC
    • 3. Công Cụ QC
      • 3.1 7 công cụ QC
        • Biểu đồ
        • Biểu đồ Histogram
        • Biểu đồ Pareto
        • Biểu đồ phân tán
        • Biểu đồ quản lý
        • Biểu đồ xương cá
        • Phân tầng dữ liệu
        • Phiếu kiểm tra
      • 3.2 7 công cụ QC mới
        • Biểu đồ cây
        • Biểu đồ ma trận
        • Biểu đồ ma trận phân tích dữ liệu
        • Biểu đồ mũi tên
        • Biểu đồ quá trình ra quyết định
        • Biểu đồ quan hệ
        • Biểu đồ tương quan
      • 3.3 KPT
      • 3.4 Phân tích dữ liệu
      • 3.5 Giải quyết vấn đề
      • 3.6 Trực quan hoá
      • 3.7 Tự hoàn thành trong công đoạn
      • 3.8 Đảm bảo chất lượng sản phẩm mới
      • 3.9 Pokayoke
    • 4. Kinh Nghiệm Xử Lý Lỗi
    • 5. Chứng chỉ QLCL lv4
  • QUẢN LÝ SẢN XUẤT
    • 1. Căn bản về QLSX
      • 1.1 Khái niệm
      • 1.2 Những yếu tố QLSX
      • 1.3 Vòng tròn PDCA
    • 2. Hệ thống QLSX
      • 2.1 Quản lý nhóm
      • 2.2 5S
      • 2.3 Quản lý thao tác
      • 2.4 Quản lý thiết bị
      • 2.5 Quản lý hiện vật
      • 2.6 Quản lý chất lượng
      • 2.7 Quản lý công đoạn
      • 2.8 Quản lý nguyên vật liệu
      • 2.9 Quản lý vận chuyển
    • 3. Phương thức sản xuất
      • 3.1 Phương thức sản xuất Toyota
      • 3.2 Sản xuất công đoạn
      • 3.3 Sản xuất dây chuyền
      • 3.4 Sản xuất dự đoán
  • REVIEW SÁCH SẢN XUẤT
  • Quản lý chất lượng
  • Quản lý sản xuất
Bản quyền nội dung thuộc về Blogsanxuat 2019 | Viqualita