Blogsanxuat - Tinh hoa sản xuất
  • Giới thiệu
  • LIÊN HỆ
  • DOWLOAD BIỂU MẪU

5. Chứng chỉ QLCL lv4

Giới thiệu chứng chỉ quản lý chất lượng Nhật Bản | Chứng chỉ QLCL level 4

#blogsanxuat_Youtube Tại Nhật Bản, chứng chỉ quản lý chất lượng được ra đời vào năm 2005 và đã trở thành công cụ cung cấp và đánh giá khách quan về kiến thức quản lý chất lượng của một nhân viên. Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 7 tháng16/10/2021 trước
Thói quen của Toyota 1
2. Quản lý công xưởng

Chia nhỏ vấn đề sẽ dễ thực hiện kaizen hơn

Khi đối mặt một vấn đề quá lớn, chúng ta sẽ không thể suy nghĩ được gì. Nếu chia nhỏ vấn đề đó ra thì chúng ta có thể dễ dàng thực hiện Kaizen hơn. Nếu gặp vấn đề quá Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 1 tuần09/05/2022 trước
Thói quen của Toyota
2. Quản lý công xưởng

“Hiện vật” là những viên ngọc quý đối với hoạt động kaizen

Tại Toyota, suy nghĩ như thế này đã được thấm nhuần nên họ có thói quen coi “Hiện vật” chính là “những viên ngọc quý” trong hoạt động kaizen. Chuyên gia đào tạo Kenji Nakagami kể lại rằng “Nguyên tắc Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 1 tuần09/05/2022 trước
2. Quản lý công xưởng

Công việc bắt đầu từ “tìm kiếm vấn đề”

Chúng ta thường muốn quay lưng lại với vấn đề, nhưng nếu bỏ mặc vấn đề như vậy thì chắc chắn nó sẽ tái phát. Đầu tiên, việc quan trọng là phủ định hiện trạng. Ở Toyota, vấn đề lớn Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 3 tháng27/02/2022 trước
2. Quản lý công xưởng

Những việc thông thường có được triệt để hay không cũng phụ thuộc vào cấp trên

Chuyên gia đào tạo Wataru Yamamoto nói: “Thiết lập tiêu chuẩn chưa phải là đích cuối. Những nỗ lực tuân thủ tiêu chuẩn mới là điều quan trọng”. Thời còn làm việc ở Toyota, trong công đoạn mà ông Hashimoto Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 3 tháng19/02/2022 trước
2. Quản lý công xưởng

Sự bền vững của quy tắc được quyết định bởi cách “chống phong hoá”.

 “Quy tắc” sẽ không có ý nghĩa gì nếu quy tắc đó không được tuân thủ. Toyota có hệ thống và thói quen để thực hiện những quy tắc đã được đặt ra. Quá nửa vấn đề phát sinh hiện Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 3 tháng12/02/2022 trước
2. Quản lý công xưởng

3 mục phải ghi trong bản tiêu chuẩn

Trong bản tiêu chuẩn của Toyota, 3 mục chính sau sẽ được trình bày: 1-Trình tự (thứ tự công việc) 2-Điểm mấu chốt (điểm mấu chốt chi phối sự thành công hay thất bại của công việc) 3-Lý do của điểm Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 3 tháng05/02/2022 trước
4. Đào tạo con người

Khi dây truyền dừng lại, “trách nhiệm thuộc về cấp trên”

Chuyên gia huấn luyện Yasushi Okamura khẳng định rằng “Những người cấp trên có sự tín nhiệm là người hiểu rõ trách nhiệm của bản thân, và không sợ hãi khi nhận trách nhiệm đó”. “Khi đảm nhiệm vị trí xưởng Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 4 tháng27/01/2022 trước
4. Đào tạo con người

Ở Toyota, “tiêu chuẩn” là nguồn gốc của kaizen

Tại Toyota, có một cách suy nghĩ được gọi là “tiêu chuẩn”. Tiêu chuẩn là các điều kiện và cách thực hiện trong từng công việc. Nhân viên sẽ tuân theo đó để làm việc.  Các “bản tiêu chuẩn” thường Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 4 tháng20/01/2022 trước
4. Đào tạo con người

Đừng quy trách nhiệm cho con người, hãy xem xét lại hệ thống

Ở Toyota, cấp dưới không bị quy trách nhiệm khi thất bại. Bởi vì, họ nghĩ vấn đề nằm ở chính hệ thống chứ không phải con người. Sản phẩm lỗi phát sinh là do cách chỉ đạo của cấp Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 4 tháng13/01/2022 trước
4. Đào tạo con người

Khuyến khích nhân viên suy nghĩ bằng chế độ “Đề xuất 3 dòng”

Chế độ “Đề xuất 3 dòng” được ông Nakashima đặt tên với mục đích ban đầu để nhân viên đưa ra đề án với 3 nội dung chính: “vấn đề”, “phương án cải thiện”, và “hiệu quả”. Mỗi nội dung Đọc tiếp…

Bởi Bui Linh, 4 tháng06/01/2022 trước

Điều hướng bài viết

1 2 … 21 Tiếp theo
Like Us On Facebook!!!

CHUYÊN MỤC
  • CÔNG XƯỞNG
    • 1. Công xưởng thông minh
    • 1. Khái niệm
    • 2. Quản lý công xưởng
    • 3. Kỹ năng làm việc
    • 4. Đào tạo con người
  • KAIZEN
    • 1. Khái niệm
    • 2. Công cụ Kaizen
    • 3. Ví dụ kaizen
    • 4. Loại bỏ lãng phí
  • QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    • 1. Căn Bản về QC
      • 1.1 Khái niệm
      • 1.2 Những yếu tố QC
      • 1.3 Suy nghĩ QC
      • 1.4 Phương pháp quản lý
    • 2. Hệ Thống QC
      • Hệ thống đảm bảo chất lượng
      • Hoạt động nhóm QC
      • Kiểm tra
      • Quản lý phương châm
      • Quản lý quá trình
      • Quản lý thường nhật
      • Tiêu chuẩn hoá
    • 3. Công Cụ QC
      • 3.1 7 công cụ QC
        • Biểu đồ
        • Biểu đồ Histogram
        • Biểu đồ Pareto
        • Biểu đồ phân tán
        • Biểu đồ quản lý
        • Biểu đồ xương cá
        • Phân tầng dữ liệu
        • Phiếu kiểm tra
      • 3.2 7 công cụ QC mới
        • Biểu đồ cây
        • Biểu đồ ma trận
        • Biểu đồ ma trận phân tích dữ liệu
        • Biểu đồ mũi tên
        • Biểu đồ quá trình ra quyết định
        • Biểu đồ quan hệ
        • Biểu đồ tương quan
      • 3.3 KPT
      • 3.3 Phân tích dữ liệu
      • 3.4 Giải quyết vấn đề
      • 3.5 Trực quan hoá
      • 3.6 Tự hoàn thành trong công đoạn
      • 3.7 Đảm bảo chất lượng sản phẩm mới
      • 3.8 Pokayoke
    • 4. Kinh Nghiệm Xử Lý Lỗi
    • 5. Chứng chỉ QLCL lv4
  • QUẢN LÝ SẢN XUẤT
    • 1. Căn bản về QLSX
      • 1.1 Khái niệm
      • 1.2 Những yếu tố QLSX
      • 1.3 Vòng tròn PDCA
    • 2. Hệ thống QLSX
      • 2.1 Quản lý nhóm
      • 2.2 5S
      • 2.3 Quản lý thao tác
      • 2.4 Quản lý thiết bị
      • 2.5 Quản lý hiện vật
      • 2.6 Quản lý chất lượng
      • 2.7 Quản lý công đoạn
      • 2.8 Quản lý nguyên vật liệu
      • 2.9 Quản lý vận chuyển
    • 3. Phương thức sản xuất
      • Phương thức sản xuất Toyota
      • Sản xuất công đoạn
      • Sản xuất dây chuyền
      • Sản xuất dự đoán
  • REVIEW SÁCH SẢN XUẤT
  • Quản lý chất lượng
  • Quản lý sản xuất
Bản quyền nội dung thuộc về Blogsanxuat 2019